Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 4 2023 lúc 10:02

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 14:58

Vì A cháy sinh ra C O 2  và H 2 O   nên A chứa C, H, và có thể có O.

Đề kiểm tra Hóa học 8

Bình luận (0)
Chx bt tên j
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 2 2023 lúc 23:16

a)$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
$n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$

$n_{H_2O} = \dfrac{7,2}{18} = 0,4(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H và O : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,8(mol)$
$n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0$

Vậy A gồm hai nguyên tố C và H

$m_A = m_C + m_H = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2(gam)$

b) $n_C : n_H = 0,2 : 0,8 = 1 : 4$

Suy ra:  CTPT là $(CH_4)_n$

mà : $M_A = 16n = 8M_{H_2} = 8.2 = 16 \Rightarrow n = 1$

Vậy A là $CH_4$ (Mêtan)

Bình luận (0)
Hoàng Trung Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 21:43

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.

\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)

Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)

a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

                        1        0,8         1,2

\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)

b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 20:54

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 12 2015 lúc 20:46

HD:

Gọi CTHH của X là CxHyOz.

CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.

Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.

Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.

Bình luận (2)
Phạm Mai Thảo
12 tháng 1 2017 lúc 20:35

Hỗn hợp có tỉ khối H2 14.75
=> Khối lượng trung bình hh là : 14.75*2 =29.5
Ta có:
O2 (32)..............1.5
..............29.5
N2 (28)...............2.5
Vậy O2/N2 = 1.5 / 2.5 = 0.6

2)
A + O2 ---> CO2 + H2O
Trong A chắc chắn có C và H :
số mol CO2 = 0.3 mol => nC = 0.3 ; nO = 0.6
Số mol H2O = 0.4 mol => nH = 0.8 ; nO = 0.4
Số mol O2 = 0.45 mol => nO = 0.9
....
Tổng số mol Nguyên Tử O trong Sản Phẩm là : 0.6 + 0.4 =1 > 0.9
Vậy là Trong A có Nguyên tố O
1 - 0.9 = 0.1 mol
....
Coi Công thức A : CxHyOz thì ta có tỉ lệ
x : y : z = 0.3 : 0.8 : 0.1 = 3 : 8 :1
Vậy Công thức A là : C3H8O

Bình luận (4)
hoàng lê kiệt
9 tháng 4 2022 lúc 20:37

 

Gọi CTHH của X là CxHyOz.

CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.

Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.

Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Quách Nhật Thịnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 22:10

a, \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=3n_{C_2H_4}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 21:40

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Tiên Titania
12 tháng 10 2016 lúc 9:10

Chưa phân loại
n

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Tiên Titania
12 tháng 10 2016 lúc 9:10

Này nè bạn

Bình luận (0)